Hội ngữ, văn hóa, hay, hay, tình yêu, tình yêu, sức khỏe, tình yêu, sức khỏe, tình yêu . Tình yêu của bạn khi bạn quan tâm đến tình yêu và sự quan tâm của bạn.
Nỗi khổ của người bệnh hội chứng ruột kích thích
Người bị hội chứng ruột kích thích luôn phải chịu những cơn đau bụng xuất hiện bất cứ lúc nào mà không rõ nguyên nhân. Các cơn đau lại rất đa dạng với các mức độ khác nhau, từ âm ỉ đến quặn thắt, thậm chí đau còn nổi cục cứng ở bụng.
Người bệnh luôn có cảm giác đầy bụng, trướng hơi, mót rặn, phân lỏng hoặc táo hoặc xen kẽ những đợt phân lỏng, táo bón và bình thường, phân có nhầy nhưng không có máu. Đặc biệt, người bệnh phải ăn uống kiêng khem, người xanh xao, luôn có cảm giác mệt mỏi, khó ngủ, lo lắng và stress, mất ngủ.
Khổ nhất là bệnh khó trị dứt điểm, hay tái phát với mức độ ngày một nặng hơn và thời gian tái phát rút ngắn hơn. Qua nhiều lần, người bệnh có thể buông xuôi, chấp nhận sống chung với bệnh cả đời. Nhưng điều này rất nguy hiểm, vì chính những rối loạn tiêu hóa lặp đi lặp lại là mầm mống gây biến chứng thành viêm đại tràng, ung thư đại trực tràng…
Cách người Nhật đẩy lùi nỗi ám ảnh hội chứng ruột kích thích
Hiện nay y học hiện đại chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây ra hội chứng ruột kích thích, nhưng các công trình nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ mật thiết giữa đường ruột và não bộ. Đường ruột còn được ví như não bộ thứ hai của con người. Trong đường ruột chứa khoảng 100 triệu tế bào thần kinh kết nối với não bộ. Các tế bào thần kinh làm thành một mạng lưới truyền tín hiệu lên não bộ.
Khi não căng thẳng, mệt mỏi, sẽ bật tín hiệu để lợi khuẩn sản xuất các vitamin nhóm B theo yêu cầu giúp an thần, ổn định hệ trục não ruột, giảm stress, mệt mỏi. Nhưng người hội chứng ruột kích thích thường không còn nhiều lợi khuẩn do nhiều lần bệnh tái phát và rối loạn tiêu hóa triền miên. Vì vậy, người bệnh rất dễ bị căng thẳng, stress khi đó tác động xuống đường ruột gây rối loạn nhu động ruột, co bóp thất thường gây nên các cơn đau co thắt mạnh, đồng thời khi đó một lượng lớn lợi khuẩn lớn lại bị chết đi làm mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, các rối loạn tiêu hóa sẽ trầm trọng hơn.
Như vậy, lợi khuẩn đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều trị bệnh hội chứng ruột kích thích. Người Nhật đã chỉ ra cách đơn giản nhất giúp người hội chứng ruột kích thích “thoát nỗi khổ” là bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột, đặc biệt là lợi khuẩn Bifidobacterium (gọi tắt là Bifido), vì đây là lợi lợi khuẩn chính, chiếm hơn 90% tổng số lượng lợi khuẩn trong đường ruột và cư trú chủ yếu ở đại tràng.
Khi được bổ sung đầy đủ, lợi khuẩn Bifido sẽ giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột luôn đạt tỉ lệ vàng (85% lợi khuẩn -15% vi khuẩn gây hại), giúp hệ tiêu hóa sẽ khỏe mạnh, chấm dứt các rối loạn tiêu hóa.
Đồng thời, lợi khuẩn Bifido chính là nhà máy sản xuất vitamin B (B1, B2 và B12) – nhóm vitamin cần thiết cho quá trình sản xuất năng lượng và là thức ăn của não bộ, giúp giảm các căng thẳng, stress, ổn định hệ trục não ruột.
Nhưng rất ít sản phẩm có thành phần Bifido vì lợi khuẩn Bifido rất nhạy cảm với axit dạ dày và bị tiêu diệt gần như hoàn toàn khi đi qua đây.
Các nhà sáng chế của hãng dược phẩm nổi tiếng 126 năm tuổi Morishita Jintan của Nhật đã sáng chế ra công nghệ SMC (Seamless Micro Capsule) sản xuất men vi sinh Bifina S, công nghệ này được cấp bằng sáng chế, giúp bao bọc, bảo vệ lợi khuẩn Bifido trong các viên nang hình cầu thế hệ mới, liền mạch không có vết nối, có lớp màng kép kháng được axit dạ dày, công nghệ này giúp đưa được lợi khuẩn sống an toàn khi đi qua môi trường axit trong dạ dày vào đến ruột non và đại tràng, với tỉ lệ sống sót cao nên giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, từ đó hỗ trợ đẩy lùi các vấn đề của người bệnh.
Công nghệ SMC đưa lợi khuẩn Bifido vào sâu tận đại tràng
Bẻ khóa, âm thanh, âm thanh, âm thanh, âm thanh, âm thanh, âm thanh, âm thanh, hình chữ bình thường và tối thiểu